Cân ô tô xe tải lắp nỗi những ưu nhược điểm cần chú ý
Trong bài viết trước chúng tôi đã đưa ra nhửng ưu và nhược điểm của cân ô tô lắp chìm nhưng khi khách hàng quyết định đưa ra được sự lựa chọn hợp lý giữa 2 kiểu
Để hiểu và đưa ra sự lựa chọn hợp lý nhất giữa 2 kiểu lắp đặt:
Trong bài viết trước chúng tôi đã đưa ra nhửng ưu và nhược điểm của cân ô tô lắp chìm nhưng khi khách hàng quyết định đưa ra được sự lựa chọn hợp lý giữa 2 kiểu lắp đặt thì khách hàng cần hiểu và biết sơ về 2 kiểu lắp cân này.Và sau đâu chúng tôi đưa ra nhưng ưu và nhược điểm của kiểu cân xe tải lắp nổi.
để có sự lựa chọn đúng đắn nhất quý khách hàng cần xem kỹ những ưu và nhược điểm cho việc lắp đặt trạm cân xe tải để có thể đưa ra quyến định một cách hiệu quả nhất.
Hình ảnh: Trạm cân ô tô xe tải lắp nổi
Trước tiên các bạn nên hiểu qua về đặc điểm của trạm cân lắp nổi.
Đặc điểm chung cân lắp nổi như sau:
Cân đạt cấp chính xác 3 theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4988-89 hay Class 3 theo tiêu chuẩn quốc tế OIML R76.
Mức cân tối đa: 30 tấn – 100 tấn.
Phân độ chia: 10kg.
Kiểu: cân nổi.
Khả năng chịu quá tải: 120% mức tải tối đa.
Kích thước bàn cân: 3m x 8m / 3m x 10m / 3m x 12m / 3m x 14m / 3m x 16m / 3m x 18m.
Vật liệu: thép CT3 nhập khẩu.
Dầm I chính: I 300 và I 600
Tôn mặt bàn: 8mm, 10mm; 12 mm
Hình ảnh kiểu cân ô tô lắp nổi
Ưu điểm cân lắp nổi:
Chi phí lắp đặt thấp hơn so với cân lắp chìm do chi phí móng thấp hơn.
Cân thường xuyên khô ráo, không bị đọng nước nên ít hư hỏng hơn.
Dễ dàng hơn trong việc bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa, nâng cấp cân.
Dễ dàng vệ sinh cân hơn cân chìm.
Nhược điểm Cân lắp nổi
Diện tích đất phục vụ cân nhiều do phải làm đường dẫn lên và xuống hai đầu cân, có thể có cả đường ra vào 3m chiều ngang..
Không có độ thẩm mỹ cao như cân chìm trong cảnh quan chung.
Khó khăn cho lái xe ít kinh nghiệm và việc phanh gấp trên cân có thể gây ảnh hưởng đến thiết bị cân sau này.
Có 0 Đánh giá